Startup công nghệ AI Hay – nền tảng AI tạo sinh kết hợp hỏi đáp và mạng xã hội – vừa công bố gọi vốn thành công 10 triệu đô la Mỹ trong vòng Series A do quỹ đầu tư Argor Capital dẫn dắt.
Khảo sát do Ngân hàng UOB thực hiện vừa công bố cho thấy các phản ứng của doanh nghiệp sau những biến động về thuế quan kể từ tháng 4: 80% đang chủ động đưa ra giải pháp ứng phó và 60% vẫn giữ quan điểm tích cực về triển vọng trong năm tới.
Từ bộ phận điều hành đầu não đến trung tâm chăm sóc khách hàng, trí tuệ nhân tạo (AI) và dữ liệu thông minh đang từng bước tái định hình cách các doanh nghiệp vận hành và đưa ra quyết định để đổi mới năng lực kinh doanh.
Ngày 19.6, các đơn vị thành viên của công ty Chứng khoán SSI đã ký hợp tác với ba đối tác công nghệ - tài chính: Tether, U2U Network và AWS, đánh dấu bước tiến trong xây dựng hạ tầng tài chính số, tích hợp công nghệ blockchain và điện toán đám mây tại Việt Nam.
Theo TS. Cấn Văn Lực – Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV, trí tuệ nhân tạo (AI) AI không chỉ là một xu hướng công nghệ mà còn là bài toán tích hợp giữa chiến lược, năng lực tổ chức và khả năng quản trị sự thay đổi trong doanh nghiệp.
Thiếu tốc độ, mọi sáng tạo đều lập tức trở nên lỗi nhịp trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0). Các công ty gia công phát triển phần mềm Việt Nam cần không gian để dịch chuyển lên mô hình giá trị cao hơn thay cho khái niệm “thuê ngoài”, cần một “thị trường mở ngay trong lòng nội địa” để có thể vững vàng dấn thân ra bên ngoài.
Năm 2015, Việt Nam đạt được các cột mốc hợp tác thương mại mới, tạo ra các kỳ vọng cho phát triển. Nhưng nền kinh tế tiếp tục bị thử thách lớn, tăng trưởng chủ yếu nhờ khối FDI, khu vực kinh tế trong nước tăng trưởng chậm, số doanh nghiệp bị phá sản tiếp tục gia tăng...
Từ năm 2016, thanh toán bằng mã QR (QR Pay) được nói đến nhiều ở Việt Nam khi các công ty fintech, các ngân hàng và các nhà bán lẻ bắt đầu chú trọng ứng dụng này, hứa hẹn sẽ bùng nổ phương thức thanh toán điện tử tại Việt Nam.
Thị trường cho vay tiêu dùng tăng nhanh cho thấy nhu cầu tài chính trong dân là rất lớn, tuy nhiên thị trường này vẫn còn quá nhiều rào cản, như lãi suất cao, sự hiểu biết và tiếp cận tài chính của người dân, năng lực mở rộng thị trường và đánh giá tín nhiệm cũng như quản trị rủi ro của các nhà cung cấp dịch vụ còn hạn chế.
Tổng công ty Công nghiệp công nghệ cao Viettel (Viettel High Tech) và tập đoàn công nghệ Mỹ, Qualcomm, công bố hoàn thành nghiên cứu và tối ưu chip ASIC hỗ trợ chuẩn mở Open RAN cho thiết bị vô tuyến 5G đầu tiên trên thế giới.