Thiếu thông tin và sự quan tâm đến các hiệp định và chính sách thương mại toàn cầu khiến nhiều doanh nghiệp bỏ lỡ các cơ hội tham gia thị trường và gặp nhiều rủi ro khi phát triển ở phạm vi quốc tế.
Đây cũng là thách thức khi chuỗi cung ứng toàn cầu đang thay đổi nhanh chóng.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung có thể kéo dài, vì vậy để hạn chế rủi ro và tận dụng các cơ hội mang lại, doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cường năng lực, sức cạnh tranh và thiết lập cách vận hành mới.
HSBC bình luận, FTA giữa Việt Nam - EU là hiệp định tham vọng và toàn diện nhất mà EU đã từng ký kết với một quốc gia đang phát triển, mở đường cho nhiều loại hàng hóa giao thương và việc tự do hóa đầu tư và dịch vụ sẽ giúp đẩy nhanh quá trình chuyển đổi kinh tế của Việt Nam và góp phần cải thiện năng suất.
Danh mục hàng hoá được cắt giảm thuế quan khi xuất vào Nhật đang tăng dần với mức thuế suất ngày càng thấp hơn theo hiệp định đối tác kinh tế Việt – Nhật (VJEPA) đang tạo thêm nhiều cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam gia tăng xuất khẩu và đón làn sóng thương mại với Nhật.
Tổng vốn FDI vào Việt Nam hàng năm trong năm năm qua giảm dần kể từ khi đạt mức kỷ lục thu hút 64 tỉ USD vào năm 2008. Tuy nhiên, vốn tăng thêm từ các dự án cũ và vốn giải ngân ổn định đang trở thành tiêu điểm kỳ vọng dòng vốn FDI ổn định và dần tăng về chất.