(Ceo-talk.vn) - Tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 30 năm (1994-2024) hơn 22 lần đã đưa Việt Nam vào top 40 nền kinh tế lớn nhất thế giới, đồng thời tổng kim ngạch thương mại 2024 lên gần 800 tỉ đô-la Mỹ, đưa quy mô lên vị trí thứ 17 toàn cầu.
Báo cáo về bức tranh kinh tế Việt Nam 2013 cùng những tồn tại cố hữu của nền kinh tế đòi hỏi phải tái cơ cấu để tối ưu hoá hiệu quả đầu tư. Các yêu cầu tái cấu trúc và đổi mới đang chịu áp lực lớn, đòi hỏi ý chí và tư duy ở tầm cao hơn, nhưng thách thức và rủi ro nhiều hơn.
Sự kiện 20 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ đã mở ra trang mới về phát triển kinh tế và đa phương hóa quan hệ quốc tế của Việt Nam. PV có cuộc trò chuyện với ông Lê Văn Triết, cựu bộ trưởng Thương mại Việt Nam (1992-1997), một trong những người tham gia chính vào quá trình đàm phán đó.
Khủng hoảng cũng là cơ hội để kiện toàn lại bộ máy, học cách thích nghi với điều kiện mới, là biện pháp mà các doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam đang thực hiện để lèo lái con thuyền của mình vượt qua khó khăn.