Ông Nguyễn Hữu Lệ trở về gầy dựng TMA Solutions trở thành một trong những công ty gia công phát triển phần mềm hàng đầu Việt Nam và đưa những dự án R&D đến Mỹ.
Các mạng viễn thông Việt Nam trải qua một giai đoạn dài đổ hàng tỷ đô la cho hạ tầng công nghệ truyền thông thế hệ thứ 3 (3G), tiếp theo đó là đầu tư cho mạng 4G, đồng thời duy trì kết nối 3G cho người dùng. Trong khi lộ trình mạng 5G đang được thúc đẩy trên toàn cầu, khiến việc tối ưu chi phí đầu tư của các nhà mạng trở thành bài toán khó.
Việt Nam được xem là điểm đến hấp dẫn với các dịch vụ gia công xuất khẩu IT nhưng chưa tương xứng với tiềm năng trong khi chi phí ngày càng cao, đòi hỏi ngành này phải chuyển nhanh sang các thang giá trị cao hơn.
Các trung tâm dịch vụ toàn cầu phát triển phần mềm ở Việt Nam được kỳ vọng là nơi mang lại những kinh nghiệm quan trọng về hệ thống hoạt động công nghiệp, tạo sức ép lên hệ thống chính sách và sản xuất bên trong. Tất cả sẽ cùng hưởng lợi nhờ sự tác động của các hệ thống sản xuất dịch vụ đến từ bên ngoài.
Ông Nguyễn Việt Hùng - đồng sáng lập, nguyên Tổng giám đốc và hiện là nhà cố vấn của KMS chia sẻ về văn hóa doanh nghiệp: “Chúng tôi đi từ khát vọng xây dựng môi trường làm việc mà ở đó nhân viên xem công ty là ngôi nhà thứ hai, để họ phát triển và thành công, khẳng định trình độ chuyên môn cao của kỹ sư người Việt bằng những sản phẩm chất lượng cho khách hàng toàn cầu.
Cơ chế nào để các khu phần mềm tập trung có thể phát huy được các mối quan hệ liên kết nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp phần mềm phát triển ? Vấn đề này được bàn cãi tại cuộc hội thảo về phát triển công viên phần mềm do Sở Thông tin-Truyền thông TP.HCM tổ chức cuối tháng qua.