Các trung tâm dịch vụ toàn cầu phát triển phần mềm ở Việt Nam được kỳ vọng là nơi mang lại những kinh nghiệm quan trọng về hệ thống hoạt động công nghiệp, tạo sức ép lên hệ thống chính sách và sản xuất bên trong. Tất cả sẽ cùng hưởng lợi nhờ sự tác động của các hệ thống sản xuất dịch vụ đến từ bên ngoài.
Lĩnh vực GlassEgg theo đuổi không chỉ đòi hỏi về năng lực kỹ thuật, mỹ thuật mà còn là bản lĩnh thị trường và tính chuyên nghiệp. Điều quan trọng nhất là lợi nhuận đem lại cao gấp rưỡi lần gia công trong những lĩnh vực khác.
Mặc dù có tiềm năng to lớn nhưng cho đến nay ngành công nghiệp phần mềm (CNPM) Việt Nam vẫn chưa tận dụng, khai thác được các lợi thế của mình để phát triển một cách xứng tầm.
Thị trường CNTT Việt Nam chứng kiến tổng doanh thu từ khối doanh nghiệp phần cứng trong năm 2010 tăng khoảng dưới 15%. Riêng doanh số của doanh nghiệp sản xuất máy tính trong nước tiếp tục sụt giảm kỷ lục, -25%.
Nền kinh tế chung khó khăn nhưng lĩnh vực xuất khẩu phần mềm năm qua vẫn phát triển, đạt mức tăng trưởng cao với nhiều tín hiệu khả quan cho giai đoạn sắp tới. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã đáp ứng được những dự án có độ phức tạp, đòi hỏi chuyên môn cao hơn trước rất nhiều.
Trong 10 năm, TMA Solutions do TS. Nguyễn Hữu Lệ gầy dựng đã tạo nên vị thế hàng đầu tại Việt Nam và ghi tên ngành công nghệ thông tin lên bản đồ thế giới.