Trung tâm dữ liệu có quy mô công suất lớn đến 140MW, đánh dấu chiến lược chuyển dịch từ trung tâm dữ liệu truyền thống sang thế hệ trung tâm dữ liệu quy mô siêu lớn của tập đoàn Viettel.
Các tổ chức công, các hệ thống bán lẻ, viễn thông, ngân hàng trong trong nước bắt đầu đưa doanh nghiệp “lên mây” trong mục tiêu rút ngắn thời gian phát triển dịch vụ và tiết kiệm chi phí. Thị trường đang cần một nền tảng mở để theo kịp sự phát triển công nghệ.
Theo số liệu của IDC, thị trường "điện toán biết nhận thức" (Cognitive Computing) chỉ đạt 2 tỷ USD năm 2016 nhưng ước vượt 32 tỷ USD năm 2019, và đến 2025 vượt 2.000 tỷ USD.
Đón đầu xu thế điện toán di động (mobility), nhiều doanh nghiệp đã triển khai các giải pháp trên nền tảng di động, các phần mềm ứng dụng, bán hàng trực tuyến, các dịch vụ cho người dùng di động ngày càng phong phú hơn.
Nền tảng công nghệ thứ ba - bao gồm điện toán đám mây, dữ liệu lớn (Big Data), xu hướng di động và mạng xã hội - sẽ nổi lên như một xu hướng tất yếu của thị trường công nghệ Việt Nam từ năm 2014.
Những tập đoàn công nghệ lớn đang phát triển ngang qua nhiều quốc gia và tạo ra những điểm hút về nguồn nhân lực, làm cho những nước đang phát triển bị luẩn quẩn trong các giải pháp nguồn nhân lực.