Nhân kỷ niệm 15 năm, điểm lại các dấu ấn và quyết sách quan trọng có tác động ảnh hưởng không chỉ đến QTSC mà sự phát triển của toàn ngành công nghệ thông tin Việt Nam.
Các trung tâm dịch vụ toàn cầu phát triển phần mềm ở Việt Nam được kỳ vọng là nơi mang lại những kinh nghiệm quan trọng về hệ thống hoạt động công nghiệp, tạo sức ép lên hệ thống chính sách và sản xuất bên trong. Tất cả sẽ cùng hưởng lợi nhờ sự tác động của các hệ thống sản xuất dịch vụ đến từ bên ngoài.
Mặc dù có tiềm năng to lớn nhưng cho đến nay ngành công nghiệp phần mềm (CNPM) Việt Nam vẫn chưa tận dụng, khai thác được các lợi thế của mình để phát triển một cách xứng tầm.
Việt Nam được đánh giá là “thị trường thâm dụng IT” với quy mô chi tiêu cho phần mềm lên đến hàng chục ngàn tỉ đồng hàng năm, nhưng vẫn không thể là miếng bánh ngon cho các nhà cung cấp trong nước.
Thị trường CNTT Việt Nam chứng kiến tổng doanh thu từ khối doanh nghiệp phần cứng trong năm 2010 tăng khoảng dưới 15%. Riêng doanh số của doanh nghiệp sản xuất máy tính trong nước tiếp tục sụt giảm kỷ lục, -25%.
Cơ chế nào để các khu phần mềm tập trung có thể phát huy được các mối quan hệ liên kết nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp phần mềm phát triển ? Vấn đề này được bàn cãi tại cuộc hội thảo về phát triển công viên phần mềm do Sở Thông tin-Truyền thông TP.HCM tổ chức cuối tháng qua.