Từ ngày 1.7.2025, ba mô hình fintech gồm cho vay ngang hàng, chấm điểm tín dụng và chia sẻ dữ liệu Open API sẽ được phép thử nghiệm trong khuôn khổ Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox) theo Nghị định 94/2025/NĐ-CP của Chính phủ.
Một khung pháp lý quá chặt chẽ và cứng nhắc có thể bóp nghẹt đổi mới sáng tạo, trong khi khung pháp lý quá lỏng lẻo gây phương hại cho sự ổn định của hệ thống tài chính.
Việc ứng dụng công nghệ để đổi mới sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đã diễn ra từ hơn nửa thế kỷ trước nhưng chỉ khi công nghệ tài chính (fintech) phát triển mạnh, trở thành nền tảng, thì sự tiến hóa (evolution) trong ngành ngân hàng mới trở thành một cuộc cách mạng (revolution).
Tài chính số phát triển đang làm thay đổi các phương thức cung cấp dịch vụ tài chính, tạo ra sự đa dạng kênh cung ứng và giảm đi sự cách biệt về các cơ hội tiếp cận của người dân. Nhưng với thị trường Việt Nam, tài chính số vẫn phải vượt qua nhiều rào cản lớn.
Từ năm 2016, thanh toán bằng mã QR (QR Pay) được nói đến nhiều ở Việt Nam khi các công ty fintech, các ngân hàng và các nhà bán lẻ bắt đầu chú trọng ứng dụng này, hứa hẹn sẽ bùng nổ phương thức thanh toán điện tử tại Việt Nam.
Ngân hàng thích nghi thế nào với công nghệ số? Sai lầm phổ biến nhất mà các ngân hàng thường mắc phải trong quá trình thích nghi với công nghệ số là tập trung vào các quy trình giao dịch hơn là đổi mới trải nghiệm của khách hàng.