Từ bộ phận điều hành đầu não đến trung tâm chăm sóc khách hàng, trí tuệ nhân tạo (AI) và dữ liệu thông minh đang từng bước tái định hình cách các doanh nghiệp vận hành và đưa ra quyết định để đổi mới năng lực kinh doanh.
Theo TS. Cấn Văn Lực – Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV, trí tuệ nhân tạo (AI) AI không chỉ là một xu hướng công nghệ mà còn là bài toán tích hợp giữa chiến lược, năng lực tổ chức và khả năng quản trị sự thay đổi trong doanh nghiệp.
Công nghệ lượng tử đang tạo nên làn sóng thay đổi mạnh mẽ trong lĩnh vực tài chính và khả năng thích nghi sẽ quyết định ai là người tiên phong trong kỷ nguyên mới này.
KMS Technology bổ nhiệm ông Nguyễn Lâm Vinh Dự vào vai trò tổng giám đốc trong mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng toàn cầu từ trung tâm dịch vụ phần mềm chủ lực tại Việt Nam.
Một nghịch lý đang diễn ra trong ngành kiểm định chất lượng phần mềm (QA): Càng lo sợ bị AI thay thế, các kỹ sư kiểm thử lại càng tích cực ứng dụng AI vào công việc hằng ngày.
Sự thay đổi nhanh chóng của các ngành kinh tế trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang tạo sức ép lên sự thay đổi của thị trường lao động và đòi hỏi chuyển hướng đào tạo nguồn nhân lực để theo kịp các trào lưu công nghệ mới.
Theo thống kê của Liên Hiệp Quốc, Việt Nam là một trong những quốc gia có số người vẫn phải làm việc trong độ tuổi nghỉ hưu khá cao. Vậy cần chuẩn bị gì cho cuộc sống khi về hưu?
“Sự kế thừa của giới trẻ trong công ty gia đình nhằm giúp doanh nghiệp chuyển mình mới mẻ, hiện đại hơn và tiếp cận với các lớp khách hàng mới, để khẳng định Biti’s trẻ trung gần gũi chứ không phải là thương hiệu già cỗi xa cách”, là chia sẻ của Vưu Lệ Quyên - Giám đốc marketing Biti’s và là ái nữ của người sáng lập công ty gia đình này.
Sau 20 năm “chinh chiến” ở thị trường nước ngoài, thực thi chiến lược toàn cầu hóa nhiều tham vọng của FPT, ông Hoàng Việt Anh về nước lãnh đạo tầm nhìn tỉ đô cho sứ mệnh chuyển đổi số.
Thiếu tốc độ, mọi sáng tạo đều lập tức trở nên lỗi nhịp trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0). Các công ty gia công phát triển phần mềm Việt Nam cần không gian để dịch chuyển lên mô hình giá trị cao hơn thay cho khái niệm “thuê ngoài”, cần một “thị trường mở ngay trong lòng nội địa” để có thể vững vàng dấn thân ra bên ngoài.
Thiếu thông tin và sự quan tâm về các hiệp định và chính sách thương mại toàn cầu khiến nhiều doanh nghiệp bỏ lỡ các cơ hội tham gia thị trường và gặp nhiều rủi ro khi phát triển ở phạm vi quốc tế. Đây cũng là thách thức khi chuỗi cung ứng toàn cầu đang thay đổi nhanh chóng.